Nhức đau khớp khuỷu tay uống thuốc gì?

Ngày đăng: 14/12/2021
Mục lục [ Ẩn ]

Khớp khuỷu tay rất dễ bị tổn thương do phải hoạt động liên tục và phải chịu tác động cơ học tì đè lên. Điều này làm xuất hiện các cơn đau nhức, khó khăn vận động. Vậy chữa đau khớp khuỷu tay bằng cách nào?

1. Nguyên nhân đau khớp khuỷu tay

Khớp khuỷu tay là một khớp phức tạp nằm giữa 2 cấu trúc lớn là cánh tay và cẳng tay. Khớp khuỷu tay có 3 vùng nhô ra, nơi đó có các gân bám vào. Cấu trúc này giúp cánh tay có thể gập, duỗi dễ dàng. Đau khớp khuỷu tay là tình trạng viêm hay đứt, rách, giãn gân cơ duỗi tại chỗ bám vào mỏm trên lồi cầu phía ngoài xương cánh tay.

Có 2 nhóm nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đau khớp khuỷu tay là do bệnh lý và do tác động bên ngoài.

1.1. Nguyên nhân bệnh lý gây đau khớp khuỷu tay

Đau khớp khuỷu tay có thể là hậu quả của một số bệnh lý xương khớp sau:

  • Viêm khớp khuỷu tay: khi bị viêm khớp khuỷu tay bạn sẽ có cảm giác sưng, đau ở vị trí khuỷu tay, có thể có cảm giác nóng ở khuỷu tay.
  • Viêm bao hoạt dịch khớp khuỷu tay: sử dụng khớp quá mức hoặc chấn thương có thể làm bao hoạt dịch mỏm khuỷu ở vị trí mặt sau của khớp khuỷu tay bị viêm. Điều này dẫn đến tình trạng đau khớp khuỷu tay phải, trái.
  • Ngoài ra, đau khớp khuỷu tay còn gặp ở một số bệnh lý khác tại khuỷu tay như: viêm khớp dạng thấp, bong gân, trật khớp, viêm dây thần kinh cánh tay…
Các bệnh lý xương khớp gây đau khớp khuỷu tay
Các bệnh lý xương khớp gây đau khớp khuỷu tay

1.2. Các tác động bên ngoài gây đau khớp khuỷu tay 

Một số tác động bên ngoài có thể gây đau khớp khuỷu tay gồm:

  • Chơi tennis: do sử dụng cánh tay quá nhiều trong khi chơi tennis hoặc do vận động sai kỹ thuật trong lúc chơi.
  • Chơi golf: các động tác đánh bóng, ném bóng không đúng kỹ thuật sẽ làm bạn bị đau khớp cổ tay.
  • Chơi thể thao sai kỹ thuật.
  • Do tính chất công việc: một số công việc như thợ mộc… yêu cầu khớp khuỷu tay phải hoạt động nhiều, lặp đi lặp lại một động tác. Chính điều này là nguyên nhân gây ra đau khớp khuỷu tay.

>>> Xem thêm: Viêm khớp ngón tay

2. Đau khớp khuỷu tay uống thuốc gì?

Đau khớp khuỷu tay nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, các phản ứng viêm sẽ lan rộng, gây tổn thương đến dây thần kinh thậm chí có thể gây liệt chi trên. Để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra khi bị đau khớp khuỷu tay, việc lựa chọn hợp lý biện pháp chữa đau khớp khuỷu tay là điều cần thiết. Tùy vào từng trường hợp người bệnh có thể sử dụng các thuốc Tây y, Đông y hay vật lý trị liệu.

Một số thuốc Tây y có tác dụng giảm đau khớp khuỷu tay nhanh chóng được nhiều người sử dụng mà bạn có thể tham khảo gồm:

  • Thuốc giảm đau không kê đơn: Paracetamol...
  • Thuốc giảm đau kê đơn: codein...
  • Thuốc chống viêm NSAIDs: diclofenac, ibuprofen…
  • Thuốc chống viêm corticosteroid: prednisolon, methylprednisolon…
  • Thuốc cung cấp dưỡng chất giúp phục hồi hệ xương khớp: glucosamine, chondroitin, collagen...

Các thuốc Tây y sẽ làm giảm đau, giảm viêm và giảm cứng khớp. Tuy nhiên, việc điều trị viêm đau khớp khuỷu tay cần phải điều trị lâu ngày, sử dụng các thuốc Tây y trong một thời gian dài sẽ gây ra các tác dụng phụ như viêm loét dạ dày và một số bệnh về gan, thận....

Đau khớp khuỷu tay uống thuốc gì?
Đau khớp khuỷu tay uống thuốc gì?

Các thuốc Đông y chữa thoát vị đĩa đệm được bào chế từ các thảo dược tự nhiên được nhiều người ưa chuộng bởi tính an toàn và hiệu quả. Nếu bạn đang băn khoăn, đau khớp khuỷu tay uống thuốc gì thì có thể tham khảo Mộc Kiện Linh. Với chiết xuất từ màng trứng tự nhiên, tinh chất Nhũ hương, hạt Tiêu đen, sản phẩm Mộc Kiện Linh giúp người bệnh xua tan nỗi lo viêm khớp khuỷu tay. Các thành phần tự nhiên có trong viên nang Mộc Kiện Linh giúp cung cấp glucosamine, chondroitin, collagen giúp bảo vệ, tái tạo các thành phần của khớp, nuôi dưỡng sụn khớp từ đó làm giảm đau khớp khuỷu tay.

Ngoài ra, bạn có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian từ lốt, ngải cứu, cây trinh nữ, gừng… để trị đau nhức khớp khuỷu tay.

Xem thêm: Viêm khớp cổ tay

3. Khi nào cần chữa trị đau khớp khuỷu tay tại bệnh viện

Nếu tình trạng đau khớp khuỷu tay của bạn kéo dài, mặc dù đã được điều trị bằng các phương pháp khác như sử dụng thuốc, vật lý trị liệu nhưng không có hiệu quả thì cần đến bệnh viện để điều trị. Bác sĩ chỉ định phẫu thuật đối với các trường hợp đau khớp khuỷu tay đã điều trị trên 1 năm mà không có tiến triển. Phương pháp hay được sử dụng là nội soi khớp hoặc phẫu thuật mở, thực hiện qua vết mổ trực tiếp trên khuỷu tay. Mục đích của hai phương pháp này đều nhằm loại bỏ mô chết gây áp lực lên vùng khuỷu tay, giúp giảm chèn ép cho khuỷu tay, giảm các cơn đau. Bác sĩ sẽ là người quyết định liệu pháp phẫu thuật sao cho phù hợp với tình trạng của từng bệnh nhân.

Như vậy, đau khớp khuỷu tay không phải là bệnh lý quá nguy hiểm, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày nếu không được điều trị sớm. Để biết thêm thông tin về bệnh đau nhức khớp khuỷu tay hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

 

Xếp hạng: 5 (2 bình chọn)

THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE MỘC KIỆN LINH

Viên khớp    Mộc kiện linh    

Mộc Kiện Linh

Dùng cho người có nguy cơ bị thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống, vôi hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm.
Người bị khô khớp, cứng khớp, đau nhức xương khớp do viêm khớp.

Tham khảo chi tiết sản phẩm: KHUYẾN MÃI MUA 1 TẶNG 1 (ẤN VÀO ĐÂY)

Giúp bổ sung dưỡng chất cho khớp, hỗ trợ bôi trơn ổ khớp và bảo vệ sụn khớp, hỗ trợ khớp vận động linh hoạt.

Hỗ trợ giảm đau nhức khớp do viêm khớp.

Hỗ trợ làm chậm quá trình thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống.

Mỗi viên nang chứa:    
- Methyl sulfonylmethan (MSM)    
- MAP3: Trong đó
    Màng trứng tự nhiên (CEM3)       
    Chiết xuất Nhũ Hương                 
    Chiết xuất Hồ tiêu đen                   
- Nano curcumin                       
- Collagen                                              
- Acid hyaluronic                                 

 

Uống sau bữa ăn.
Liều tăng cường: Ngày  2 lần x 2-3 viên/lần.
Liều duy trì: Ngày 2 lần x 2 viên/ lần.
Nên sử dụng liên tục và duy trì từ 3-6 tháng để sản phẩm phát huy hiệu quả tốt nhất.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Khuyến cáo: Không sử dụng cho phụ nữ có thai, người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.

MKL

 

Nhà thuốc bán mộc kiện linh

 

Tìm nhà thuốc gần nhất

  • Mộc Kiện Linh